Chào mừng quý vị đến với TƯ LIỆU HÓA HỌC.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
GIÁO ÁN 12CB CA NĂM

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hoàng Minh Hải
Ngày gửi: 11h:02' 13-09-2011
Dung lượng: 6.0 MB
Số lượt tải: 8
Nguồn:
Người gửi: Hoàng Minh Hải
Ngày gửi: 11h:02' 13-09-2011
Dung lượng: 6.0 MB
Số lượt tải: 8
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn:
Tiết:1 Ngày dạy:
I: DAO
Bài 1: dao động điều hoà
I. Mục tiêu:
( Nêu được : - Định nghĩa của dao động điều hoà.
- Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì.
( Viết được : - PT của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong PT
- Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số.
- Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao độn điều hoà.
( Vẽ được li độ của đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không.
( Làm được các bài tập tương tự như ở SGK.
* : Chứng minh được dao động điều hoà theo hàm sin và cosin.
II. :
1. GV:Hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2. Nếu có điều kiện thì chuẩn bị thí nghiệm minh hoạ (H.1.4.SGK).
2. HS : Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ với chu kì hoặc tần số)
III. tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài củ.
1.lớp:
2.tra bài : (không)
3. dung bài :
hoạt động của GV
hoạt động của hs
1: Dao , dao hoàn
GV: Nêu VD: Gió rung làm bông hoa lay ; sang sang trái; sóng; dây rung khi gẩy . . .
- trong 3 trên có gì nhau ?
HS: Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động này?
GV: Dao là gì ?
HS: Quan sát dao động của quả lắc đồng hồ từ đó đưa ra khái niệm dao động cơ, dao động tuần hoàn.
I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Thế nào là dao động cơ
- Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động …
Khái niệm :
Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn.
Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
VD: Dao động của lắc đồng hồ
Hoạt động 2 : Phương trình dao động điều hoà, định nghĩa dao động điều hoà.
GV: Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A, với vận tốc góc là (rad/s)
- Chọn P1 là điểm gốc trên đường tròn.
* Tại:
- Thời điểm ban đầu t = 0, vị trí của điểm chuyển động là M0, xác định bởi góc j.
- Thời điểm t ( 0, vị trí của điểm chuyển động là Mt, Xác định bởi góc (t + )
Xác đinh hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t lên trục Oy
HS: Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm .
Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ( 0
Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ( 0
x = OP = OMt cos ((t + ).
GV: yêu cầu HS nêu đinh nghia dao động điều hòa.
HS: Nêu định nghĩa dao động điều hòa
Nêu ý nghĩa vật lý của từng đại lượng trong công thức trên ?
cho biết ý nghĩa của các đại lượng:
+ Biên độ,
+ pha dao động,
+ pha ban đầu.
+ Li độ
+ Tần số góc
Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
HS: Trả lời C1
Tiết:1 Ngày dạy:
I: DAO
Bài 1: dao động điều hoà
I. Mục tiêu:
( Nêu được : - Định nghĩa của dao động điều hoà.
- Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì.
( Viết được : - PT của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong PT
- Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số.
- Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao độn điều hoà.
( Vẽ được li độ của đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không.
( Làm được các bài tập tương tự như ở SGK.
* : Chứng minh được dao động điều hoà theo hàm sin và cosin.
II. :
1. GV:Hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2. Nếu có điều kiện thì chuẩn bị thí nghiệm minh hoạ (H.1.4.SGK).
2. HS : Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ với chu kì hoặc tần số)
III. tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài củ.
1.lớp:
2.tra bài : (không)
3. dung bài :
hoạt động của GV
hoạt động của hs
1: Dao , dao hoàn
GV: Nêu VD: Gió rung làm bông hoa lay ; sang sang trái; sóng; dây rung khi gẩy . . .
- trong 3 trên có gì nhau ?
HS: Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động này?
GV: Dao là gì ?
HS: Quan sát dao động của quả lắc đồng hồ từ đó đưa ra khái niệm dao động cơ, dao động tuần hoàn.
I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Thế nào là dao động cơ
- Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động …
Khái niệm :
Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn.
Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
VD: Dao động của lắc đồng hồ
Hoạt động 2 : Phương trình dao động điều hoà, định nghĩa dao động điều hoà.
GV: Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A, với vận tốc góc là (rad/s)
- Chọn P1 là điểm gốc trên đường tròn.
* Tại:
- Thời điểm ban đầu t = 0, vị trí của điểm chuyển động là M0, xác định bởi góc j.
- Thời điểm t ( 0, vị trí của điểm chuyển động là Mt, Xác định bởi góc (t + )
Xác đinh hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t lên trục Oy
HS: Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm .
Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ( 0
Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ( 0
x = OP = OMt cos ((t + ).
GV: yêu cầu HS nêu đinh nghia dao động điều hòa.
HS: Nêu định nghĩa dao động điều hòa
Nêu ý nghĩa vật lý của từng đại lượng trong công thức trên ?
cho biết ý nghĩa của các đại lượng:
+ Biên độ,
+ pha dao động,
+ pha ban đầu.
+ Li độ
+ Tần số góc
Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
HS: Trả lời C1